Thuế TNCN sẽ được tính theo biểu thuế lũy tiến từng phần với công thức như sau:
Thuế TNCN = Thu nhập tính thuế x Thuế suất
Trong đó:
>> Thu nhập tính thuế được tính theo công thức dưới đây:
Thu nhập tính thuế = Tổng thu nhập - Các khoản được miễn thuế - Các khoản giảm trừ
>> Thuế suất theo biểu lũy tiến từng phần
Bậc thuế |
Thu nhập chịu thuế/năm |
Thu nhập chịu thuế/tháng |
Thuế suất |
1 |
Đến 60 |
Đến 5 |
5% |
2 |
Trên 60 đến 120 |
Trên 5 đến 10 |
10% |
3 |
Trên 120 đến 216 |
Trên 10 đến 18 |
15% |
4 |
Trên 216 đến 384 |
Trên 18 đến 32 |
20% |
5 |
Trên 384 đến 624 |
Trên 32 đến 52 |
25% |
6 |
Trên 624 đến 960 |
Trên 52 đến 80 |
30% |
7 |
Trên 960 |
Trên 80 |
35% |
Ngoài phương pháp như trên, thuế TNCN còn có thể được tính theo biểu lũy tiến từng phần được rút gọn theo phụ lục số 01/PL-TNCN ban hành kèm theo Thông tư 111/2013/TT-BTC:
Bậc thuế |
Thu nhập tính thuế/tháng (triệu đồng) |
Thuế suất (%) |
Tính số thuế phải nộp |
|
Cách 1 |
Cách 2 |
|||
1 |
Đến 5 |
5 |
0trđ + 5% TNTT |
5% TNTT |
2 |
Trên 5 đến 10 |
10 |
(0.25 trđ + 10% TNTT) > 5 trđ |
10% TNTT - 0.25 trđ |
3 |
Trên 10 đến 18 |
15 |
(0.75 trđ + 15% TNTT) > 10 trđ |
15% TNTT - 0.75 trđ |
4 |
Trên 18 đến 32 |
20 |
(1.95 trđ + 20% TNTT) > 18 trđ |
20% TNTT - 1.65 trđ |
5 |
Trên 32 đến 52 |
25 |
(4.75 trđ + 25% TNTT) > 32 trđ |
25% TNTT - 3.25 trđ |
6 |
Trên 52 đến 80 |
30 |
(9.75 trđ + 30% TNTT) > 52 trđ |
30% TNTT - 5.85 trđ |
7 |
Trên 80 |
35 |
(18.15 trđ + 35% TNTT) > 80 trđ |
35% TNTT - 9.85 trđ |
Ví dụ:
Tính thuế TNCN đối với trường hợp của ông A với tình huống cụ thể như sau:
>> Tháng 5/2021 ông A nhận được 3 khoản thu nhập sau:
>> Trong tháng này, ông A không đóng góp bất cứ khoản nào liên quan đến từ thiện, nhân đạo… Ngoài ra, ông A đang nuôi 1 người con dưới 18 tuổi (đã đăng ký người phụ thuộc tại công ty).
>> Cách tính thuế TNCN của ông A trong tháng 5/2021 như sau:
Tổng các khoản bảo hiểm = 2.100.000đ.
Tổng giảm trừ = 15.400.000đ.
➞ Vậy, thu nhập tính thuế của ông A là:
Thu nhập tính thuế (TNTT) = Tổng thu nhập - (Các khoản bảo hiểm + Giảm trừ + Các khoản miễn thuế) = 20.930.000 - (2.100.000 + 15.400.000 + 730.000) = 2.700.000đ.
Có thể thấy, thu nhập tính thuế của ông A đang ở bậc 1 (đến 5 triệu đồng), áp vào công thức cột số (4) cho bậc 1 trong bảng biểu thuế lũy tiến từng phần, sẽ có:
➞ Số thuế TNCN phải nộp = TNTT x 5% = 2.700.000 x 5% = 135.000đ.
Như vậy, mức lương thực nhận hàng tháng của ông A được tính theo công thức là:
➞ Số lương thực nhận = Tổng thu nhập - (Các khoản bảo hiểm + Thuế TNCN) = 20.930.000 - (2.100.000 + 135.000) = 18.695.000đ.
Ví dụ:
° Công ty A chi tiền trang phục cho nhân viên là 8.000.000 đồng/năm/người thì sẽ được miễn khi tính thuế TNCN với mức 5.000.000đ, riêng phần chênh lệch
(8.000.000 - 5.000.000 = 3.000.000đ) sẽ không được miễn tính thuế TNCN;
° Còn nếu công ty A chi bằng hiện vật (mua quần áo, đồ bảo hộ...) thì sẽ không tính vào khoản miễn thuế TNCN của người lao động.
Ví dụ: Ông A có mức lương trả theo ngày làm việc bình thường theo Bộ Luật Lao động là 40.000 đồng/giờ.
Trường hợp ông A làm thêm giờ vào ngày thường, cá nhân được trả 60.000 đồng/giờ thì thu nhập được miễn thuế (mức vượt so với mức ngày thường) là: 60.000 - 40.000 = 20.000 đồng/giờ.
Căn cứ theo Nghị quyết số 954/2020/UBTVQH14 quy định về việc giảm trừ gia cảnh như sau:
Theo Điểm I, Khoản 1, Điều 25, Thông tư số 111, cách tính thuế TNCN được quy định như sau: